Page 147 - Bao_cao_Vietnam_CEO_Insight_2021
P. 147

BÁO CÁO VIETNAM CEO INSIGHT 2021                                                                                 DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ CHIẾN LƯỢC PHỤC HỒI TRONG THỜI KỲ BÌNH THƯỜNG TIẾP THEO







            lõi giúp các kênh bán lẻ của doanh nghiệp tạo nên sự  developing  their  dynamic  pricing  skills;  otherwise,
            khác biệt trong tương lai. Doanh nghiệp nói chung và  their  organization  will  quickly  fall  behind  more  for-
            các nhà bán lẻ nói riêng cần nghiêm túc xây dựng khả  ward-thinking rivals.
            năng định giá động của họ; nếu không, tổ chức của họ
            có thể sớm nhận ra đang bị tụt lại quá xa so với các  2. STRATEGY FOR DYNAMIc PRIcING MODEl
            đối thủ cạnh tranh có tư duy tiến bộ hơn.
                                                            a) Definition and model of Dynamic pricing
            2.  cHIẾN  lƯỢc  XÂY  DỰNG  MÔ  HÌNH  ĐỊNH
            GIÁ ĐỘNG                                           Dynamic  pricing,  in  its  most  basic  definition,  is
                                                            the automation of pricing intelligence, which allows
            a) Định nghĩa và mô hình định giá động          companies to make decisions more quickly. Dynamic
                                                            pricing automates pricing intelligence by factoring in
               Nói một cách đơn giản, định giá động là việc điều  many  components,  which  typically  include  competi-
            chỉnh  giá  tự  động  (một  phần  hoặc  hoàn  toàn),  cho  tive  data,  inventory,  and  demand  changes—and
            phép các doanh nghiệp nhanh chóng đưa ra các quyết  building those components into an algorithm to fine-
            định về giá cả phù hợp dựa trên thuật toán gồm: dữ  tune  strategy  and  planning  during  implementation.
            liệu cạnh tranh về giá trên thị trường, khoảng trống  But dynamic pricing isn’t just for travel companies or
            quảng cáo, các nhu cầu thay đổi của khách hàng, các  e-commerce giants, and it doesn’t necessarily require
            thử nghiệm và tinh chỉnh chiến lược cũng như lập kế  ultrasophisticated software that changes every prod-
            hoạch trong quá trình áp dụng. Định giá động không  uct’s  price  multiple  times  a  day.  Even  traditional
            chỉ  dành  cho  các  công  ty  du  lịch  hay  TMĐT,  và  nó  retailers  can  reap  tremendous  benefits  from  mer-
            không nhất thiết yêu cầu phần mềm cực kỳ phức tạp  chant-informed,  data-driven  algorithms  that  recom-
            để có thể thay đổi giá của mọi sản phẩm nhiều lần  mend  price  changes  for  selected  products  at  some
            trong ngày. Ngay cả các nhà bán lẻ truyền thống cũng  level of frequency.
            có thể gặt hái được những lợi ích to lớn từ các thuật
            toán dựa trên dữ liệu, thông tin từ người bán, khuyến  Despite  the  competitive  advantage  that  dynamic
            nghị thay đổi giá cho các sản phẩm đã chọn ở một số  pricing  can  confer,  few  omnichannel  retailers  have
            mức độ thường xuyên.                            developed this capability. Some are only now starting
                                                            to explore the potential of dynamic pricing. Building a
               Mặc dù đem lại lợi thế cạnh tranh nhưng rất ít nhà  successful dynamic pricing model relies on the capac-
            bán lẻ đa kênh phát triển mô hình định giá động này.  ity to customize it; in particular, dynamic pricing solu-
            Một số hiện chỉ mới bắt đầu khám phá tiềm năng của  tions must be adapted to the specific company con-
            định giá động. Bí quyết xây dựng mô hình định giá  text, goals, and distribution channels involved in the
            động thành công nằm ở khả năng tùy chỉnh; hay nói  process.
            chi tiết, các giải pháp định giá động phải được điều
            chỉnh sao cho phù hợp với bối cảnh kinh doanh, mục  Dynamic  pricing  plays  a  crucial  role  in  boosting
            tiêu và cách thức làm việc của kênh phân phối.   both consumer price perception and retailer profitabil-
                                                            ity. Many retailers sell about one-fifth of their assort-
               Nhiều nhà bán lẻ bán khoảng 1/5 chủng loại mặt  ment at very low prices to shape their price image and
            hàng với giá rất thấp để định hình giá cả và duy trì tính  remain competitive. These key value items (KVIs) are
            cạnh  tranh.  Những  mặt  hàng  chính  có  giá  trị  quan  usually  top  sellers,  traffic  generators,  or  highly-
            trọng (KVI) thường là những sản phẩm bán chạy nhất,  searched  SKUs  whose  prices  consumers  tend  to
            những  sản  phẩm  thu  hút  nhiều  lượt  truy  cập  hoặc  remember. Key-value categories can account for up to
            những mã hàng hóa (SKU) được khách hàng ghi nhớ  80 percent of an average retailer’s revenue but only
            nhất. Các mặt hàng giá trị chính có thể chiếm tới 80%  half of its profit. The retailer therefore needs to make
            doanh  thu  trung  bình  nhưng  chỉ  chiếm  một  nửa  lợi  up margins in the rest of the assortment—the “long

            178
   142   143   144   145   146   147   148   149   150   151   152