Page 29 - Bao_cao_Tang_truong_va_Thinh_Vuong_Viet_Nam_2019
P. 29

BÁO CÁO TĂNG TRƯỞNG VÀ THỊNH VƯỢNG VIỆT NAM 2019







                                                            2010 period. Since 2011, the proportion of TFP has
                                                            been at a low level (an average of 32.6%/year), fail-
                                                            ing  to  meet  the  standards  of  developing  countries
                                                            and much lower than that of developed countries in
                                                            the  world  as  well  as  in  Asia.  According  to  APO
                                                            Productivity Databook 2018 (5) , the proportion of TFP
                                                            out of Vietnam’s GDP growth in the 2000-2016 peri-
                                                            od  was  about  17%  while  the  figure  was  24%  for
                                                            India,  40%  for  the  Philippines,  62%  for  Thailand,
                                                            136% for Japan and 31% for the US.


                                                               Vietnam’s labor productivity (6)  has been increasing
                                                            over the past 10 years (with an average growth rate
                                                            in  the  2006-2018  period  of  4.3%/year  in  which  the
            hơn nhiều các nước phát triển trên thế giới cũng như  growth rate in the 2011-2018 period was 4.9%/year
            khu  vực  châu  Á.  Theo  APO  Productivity  Databook  and  the  growth  rate  in  the  2006-2010  period  was
            2018 (5) , đóng góp của TFP vào tăng trưởng GDP Việt  3.4%/year).  These  are  quite  positive  growth  rates
            Nam giai đoạn 2000-2016 là khoảng 17%, trong khi  compared  to  other  countries  in  the  region  and  the
            con số này ở Ấn Độ là 24%, Philippines là 40%, Thái  world. However, in terms of the absolute value based
            Lan là 62%, Nhật Bản là 136% và Mỹ là 31%.      on the calculation from the Conference Board, a non-
                                                            profit  business  membership  and  research  group
               NSLĐ của Việt Nam (6)  liên tục có sự gia tăng trong  organization,  Vietnam’s  labor  productivity  is  still
            khoảng  10  năm  trở  lại  đây  (với  tốc  độ  tăng  trưởng  among countries with the lowest labor productivity in
            trung bình giai đoạn 2006-2018 đạt 4,3%/năm, trong  the region (Figure 10).
            đó giai đoạn 2011-2018 đạt 4,9%/năm và giai đoạn
            2006-2010 đạt 3,4%/năm). Đây là những mức tăng     In terms of economic sectors, although the labor
            trưởng khá khả quan so với các quốc gia trong khu vực  productivity of the industrial sector - construction and
            và trên thế giới. Tuy nhiên nếu xét về giá trị tuyệt đối  services were 2-3 times higher than the labor produc-
            theo tính toán của Conference Board, một tổ chức đại  tivity  of  agricultural  sector,  agricultural  workers
            diện doanh nghiệp và nghiên cứu phi lợi nhuận quốc  accounted  for  a  majority  proportion  (40.3%  of  the
            tế, NSLĐ của Việt Nam vẫn nằm trong nhóm thấp nhất  entire  economy  in  2017).  In  comparison  with  other
            khu vực (Hình 10).                              countries in the region and the world, Vietnam’s labor
                                                            productivity  was  also  much  lower  (in  2017,  Japan’s
               Xét theo khu vực kinh tế, mặc dù NSLĐ khu vực công  industrial labor productivity was 39 times higher com-
            nghiệp - xây dựng và dịch vụ cao gấp 2-3 lần NSLĐ khu  pared to Vietnam; Singapore’s one was 26 times high-
            vực nông nghiệp, tỷ lệ lao động nông nghiệp lại chiếm  er;  Korea’s  one  was  16  times  higher  and  Malaysia’s
            đa số (40,3% lao động toàn nền kinh tế năm 2017). So  one was 6.5 times higher, industrial labor productivity
            với các nước trong khu vực và trên thế giới, NSLĐ các  of Thailand and the Philippines was 1.5 times higher
            ngành  của  Việt  Nam  cũng  thấp  hơn  khá  nhiều  (năm  while  Vietnam’s  agricultural  labor  productivity  was
            2017, NSLĐ công nghiệp Nhật Bản cao gấp 39 lần Việt  only equivalent to 1% of Singapore, 1-4% of Japan,





            (5) http://www.apo-tokyo.org/publications/wp-content/uploads/sites/  (5) http://www.apo-tokyo.org/publications/wp-content/uploads/sites/
            5/APO-Productivity-Databook_2018.pdf            5/APO-Productivity-Databook_2018.pdf
            (6) Tính dựa trên GDP thực tế và số lượng lao động 15 tuổi trở lên  (6) Based on the actual GDP and the number of workers aged 15 and
            đang làm việc (số liệu Tổng cục Thống kê).      over (data from the General Statistics Office).
                                                                                                     55
   24   25   26   27   28   29   30   31   32   33   34