Page 26 - Bao_cao_Tang_truong_va_Thinh_Vuong_Viet_Nam_2019
P. 26

VIETNAM GROWTH AND PROSPERITY 2019







               Mô hình của Solow-Swan có những hạn chế nhất  opened up a new school of development economics in
            định, đặc biệt trong giả thiết về tính ngoại sinh của  the  early  80s,  known  as  the  Endogenous  Economic
            năng suất nhân tố tổng hợp (TFP), dẫn đến các hạn  Growth, which one of the pioneers was Paul Romer –
            chế trong định hướng chính sách. Điều này đã mở ra  an American economist achieving the 2018 Nobel Prize
            một trường phái kinh tế phát triển mới vào đầu những  in Economics for his contribution in this area. He was
            năm 80, được biết đến với tên gọi Kinh tế tăng trưởng  also the Chief Economist and Senior Vice President of
            nội sinh, mà một trong những người tiên phong là Paul  the  World  Bank  in  the  2016-2018  period.  Romer’s
            Romer – một kinh tế gia người Mỹ với giải Nobel Kinh  approach had the same starting point as Solow’s with
            tế 2018 cho đóng góp của ông trong lĩnh vực này. Ông  a significant improvement in integrating “Knowledge”
            cũng là Kinh tế trưởng và Phó Chủ tịch cao cấp của  into  capital.  In  his  model,  Romer  argued  that  when
            Ngân hàng Thế giới giai đoạn 2016-2018. Cách tiếp  economic entities accumulated knowledge, promoted
            cận của Romer có xuất phát điểm tương tự như của  creativity,  innovation,  positive  externalities  would  be
            Solow, với một cải tiến đáng kể trong việc tích hợp yếu  created, helping to increase capital productivity for the
            tố “Kiến thức” vào trong nguồn vốn. Trong mô hình  economy as a whole. Accordingly, TFP and capital pro-
            của mình, Romer cho rằng khi các chủ thể kinh tế tích  ductivity  would  not  be  limited  and  could  always
            luỹ kiến thức, đề cao sáng tạo, đổi mới, ngoại ứng tích  increase  with  new  innovative  technology  ideas.
            cực sẽ được tạo ra, giúp tăng năng suất vốn cho cả  Romer’s model could be used to describe the impact
            nền kinh tế nói chung. Theo đó, TFP và năng suất vốn  of technology on the growth.
            sẽ không bị giới hạn và luôn có thể gia tăng với các ý
            tưởng công nghệ sáng tạo mới. Mô hình của Romer có  Thus,  the  school  of  endogenous  development
            thể sử dụng để mô tả sự tác động của công nghệ lên  economics not only transcended the previous mod-
            tăng trưởng.                                    els  in  the  capability  to  explain  factors  related  to
                                                            TFP, capital productivity and labor productivity, but
               Như vậy, trường phái kinh tế phát triển nội sinh  also  has  clear  policy  implications.  In  particular,
            không chỉ vượt lên trên các mô hình trước đó trong  these models encouraged the use of new technolo-
            khả  năng  giải  trình  các  nhân  tố  liên  quan  đến  TFP,  gies, human capital accumulation, and technological
            năng suất vốn và NSLĐ, mà còn có những hàm ý chính  advances  to  promote  the  growth.  The  model  of
            sách rõ ràng. Đặc biệt các mô hình này khuyến khích  Robert  E.  Lucas  (1988)  –  an  American  economist
            sử dụng công nghệ mới, tích luỹ vốn con người, và  awarded  the  Nobel  Prize  in  economics  in  1995  –
            dựa vào tiến bộ công nghệ để thúc đẩy tăng trưởng.  points out that investment in education and training
            Mô hình của Robert E. Lucas (1988) – nhà kinh tế học  will  create  the  foundation  and  growth  engine
            người Mỹ được trao giải Nobel kinh tế năm 1995 – chỉ  because of leading to the improvement of labor pro-
            ra rằng đầu tư vào đào tạo, giáo dục sẽ tạo nền tảng  ductivity. (3)  Many studies of Professor Le Van Cuong
            và  động  cơ  tăng  trưởng  do  đưa  đến  tăng  NSLĐ. (3)  (Paris  School  of  Economics)  et  al.  also  show  that
            Nhiều nghiên cứu của GS. Lê Văn Cường (Paris School  developing countries with limited resources should
            of Economics) và các cộng sự cũng cho thấy các quốc  prioritize the accumulation of physical capital at the
            gia đang phát triển với nguồn lực hạn chế thì nên ưu  beginning, and when a relative development level is
            tiên tích luỹ vốn vật chất trong thời gian đầu, và khi  reached,  these  countries  should  invest  simultane-
            đạt được một trình độ phát triển tương đối thì cần đầu  ously  in  new  technology  (the  investment  cost  of
            tư đồng thời vào công nghệ mới (chi phí đầu tư công  new technology will be larger than the investment
            nghệ mới sẽ lớn hơn đầu tư công nghệ bình thường và  in normal technology and education and training to
            giáo dục đào tạo để có lao động chất lượng cao phù  have  high-quality  workers  in  accordance  with  new




            (3) Lucas  Jr,  R.E.,  1988.  On  the  Mechanics  of  Economic  (3) Lucas Jr, R.E., 1988. On the Mechanics of Economic Development.
            Development. Jounal of Monetary Economics, 22(1), 3-42.  Jounal of Monetary Economics, 22(1), 3-42
            52
   21   22   23   24   25   26   27   28   29   30   31