Page 72 - Bao_cao_Vietnam_CEO_Insight_2021
P. 72

BÁO CÁO VIETNAM CEO INSIGHT 2021  DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ CHIẾN LƯỢC PHỤC HỒI TRONG THỜI KỲ BÌNH THƯỜNG TIẾP THEO























                  hững thay đổi trong hành vi tiêu dùng và mô    onsumer behavior and business models chang-
                  hình kinh doanh sẽ vẫn tồn tại ở các nền kinh  ing  will  continue  to  persist  across  economies,
            Ntế,  mặc  dù  cường  độ  sẽ  khác  trong  thời  kỳ  Cbut  at  different  paces  during  times  of  crisis.
            khủng hoảng. Tuy nhiên nó cũng đem lại những lợi ích  However,  it  also  provides  the  benefits  of  increased
            về năng suất, hiệu quả và đổi mới cao hơn - nhưng  productivity, efficiency, and innovation — but it may
            cũng có thể dẫn đến sự phục hồi kinh tế không đồng  also lead to unequal economic recovery across areas
            đều tại mỗi khu vực do sự gia tăng bất bình đẳng giữa  due  to  rising  worker  inequality.  Lessons  from  past
            người lao động. Bài học từ các cuộc suy thoái trong  recessions show that investment in humans is needed
            quá khứ cho thấy cần đầu tư vốn vào nguồn nhân lực  to create a cycle of job growth, increased consump-
            để tạo ra một chu kỳ tăng trưởng việc làm, tiêu dùng  tion,  and  increased  productivity.  The  essay  also  dis-
            gia tăng và tăng năng suất. Bài viết cũng đề cấp tới  cusses  the  retail  and  food-and-beverage  industries'
            tiềm năng của ngành bán lẻ và thực phẩm-đồ uống  possibilities in the "next normal" period.”
            trong thời kỳ “bình thường tiếp theo”.
                                                            I. cONSUMERS AND ENTERPRISES AFTER THE
            I. NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ DOANH NGHIỆP SAU          4TH WAVE OF cOVID-19
            lÀN SÓNG cOVID-19 THỨ 4
                                                            1. changes in consumer behavior are likely to last
            1. Những thay đổi trong hành vi người tiêu dùng
            có khả năng kéo dài                             • More sparingly spending

            • chi tiêu tiết kiệm hơn                           The  Covid-19  pandemic  has  changed  consumer
                                                            behavior not only in the short term but also in the long
               Đại  dịch  Covid-19  đã  làm  thay  đổi  hành  vi  của  term,  causing  widespread  fear  related  to  health,  job
            người  tiêu  dùng  không  chỉ  trong  ngắn  hạn  mà  còn  security, quality of life and financial stability at both the
            trong dài hạn, gây ra nỗi sợ hãi lan rộng liên quan đến  individual and macro levels. The report also shows that
            sức khỏe, an ninh việc làm, chất lượng cuộc sống và  50% of unemployed workers could only guarantee their
            sự ổn định tài chính ở cả cấp độ cá nhân và vĩ mô.  life for less than 1 month. In a survey conducted in July
            Trong khảo sát vào tháng 7 năm 2021 của Statista tại  2021 by Statista in Vietnam, the consumer confidence
            Việt Nam, chỉ số niềm tin người tiêu dùng đạt 24 điểm,  index was 24 points, an all-time low and significantly
            cho thấy sự sụt giảm đáng kể so với chỉ số quan sát  behind the figure in January 2021 due to the impact of
            được vào tháng 1 năm 2021. Đây là chỉ số niềm tin  the new Covid-19 wave on the retail industry.
            người tiêu dùng thấp nhất trong thời kỳ quan sát do
            tác động của làn sóng Covid-19 mới với ngành bán lẻ.  In response to this fear, consumers tightened their
                                                            spending, directly affecting the income of others due
               Để đối phó với nỗi sợ hãi này, người tiêu dùng đã  to  a  domino  effect.  Deloitte's  survey  results  clearly
            thắt chặt chi tiêu hơn và điều này đã ảnh hưởng trực  show that spending on welfare and saving has a big

                                                                                                    103
   67   68   69   70   71   72   73   74   75   76   77