Page 63 - Bao_cao_Sach_trang_Kinh_te_Viet_Nam_2019
P. 63

VIETNAM ECONOMY 2019: OPPORTUNITIES AND PRESSURES FROM CPTPP AGREEMENT                                                                KINH TẾ VIỆT NAM 2019: CƠ HỘI & SỨC ÉP TỪ HIỆP ĐỊNH CPTPP




























                  iệp định này tạo nên một khu vực kinh tế tự do  his  agreement  creates  a  widened  free  trade
                  khổng lồ, có phạm vi thị trường gồm 500 triệu  sector, with a market size of 500 million peo-
            Hngười dân và chiếm 13% GDP toàn cầu. CPTPP     Tple  and  accounting  for  13%  of  the  global
            thống nhất các quy định về đầu tư và dịch vụ đối với  GDP. CPTPP unifies the policies on investment and
            rất nhiều lĩnh vực. Hiệp định này cũng từng bước bãi  services  for  many  sectors.  The  agreement  also
            bỏ thuế quan đối với các sản phẩm nông nghiệp và  gradually  phases  out  tariffs  on  agricultural  and
            công nghiệp. Bài viết này tập trung phân tích một số  industrial products. This paper focuses on analyzing
            tác động chủ yếu của CPTPP tới Việt Nam dựa trên  some  key  impacts  of  CPTPP  on  Vietnam  based  on
            những  phân  tích  định  lượng  sử  dụng  mô  hình  cân  quantitative  analysis  using  the  Global  Trade
            bằng tổng thể toàn cầu (GTAP).                  Analysis Project (GTAP) model.

            THƯơNG  MẠI  VÀ  ĐầU  TƯ  cỦA  VIỆT  NAM  VỚI   VIETNAM'S  TRADE  AND  INVESTMENT  WITH
            cÁc NƯỚc THUỘc cPTPP                            cOUNTRIES UNDER cPTPP

               Cơ  cấu  xuất  nhập  khẩu  cho  thấy  thực  tế  là  Việt  Import  and  export  structure  shows  the  fact  that
            Nam mới chỉ tập trung khai thác được 4/10 thị trường  Vietnam only concentrates on exploiting 4/10 markets
            trong CPTPP (Hình 9). Đây cũng là những nước mà Việt  in CPTPP (Figure 9). These are also countries where
            Nam đã có các Hiệp định thương mại tự do (FTA) song  Vietnam  has  bilateral  or  multilateral  FTAs  (Japan,
            phương  hoặc  đa  phương  (Nhật  Bản,  Malaysia,  Malaysia,  Singapore,  and  Australia).  According  to
            Singapore, Úc). Theo UNCOMTRADE, tổng kim ngạch  UNCOMTRADE,  total  export  turnover  of  Vietnam  to
            xuất  khẩu  của  Việt  Nam  sang  các  nước  CPTPP  là  CPTPP  countries  is  about  USD  29  billion  (in  2015),
            khoảng 29 tỷ USD (năm 2015), tập trung vào các nhóm  focusing  on  agricultural  products  (accounting  for
            hàng nông sản (chiếm 11%), sản phẩm chế tạo (27%),  11%), manufactured products (27%), machinery and
            máy móc và thiết bị (33%). Việt Nam xuất khẩu chủ  equipment  (33%).  Vietnam  mainly  exports  to  some
            yếu vào một số thị trường trong CPTPP là Nhật Bản  markets in CPTPP including Japan (48.6%), Malaysia
            (48,6%), Malaysia (12,3%) Singapore (11,2%), và Úc  (12.3%) Singapore (11.2%), and Australia (10%), of
            (10%), trong đó Nhật Bản chiếm tỷ trọng lớn trong hầu  which Japan accounts for a large proportion in most
            hết các nhóm hàng xuất từ Việt Nam.             exported product groups.

               Tương tự xuất khẩu, Việt Nam nhập khẩu chủ yếu  Similar  to  exports,  Vietnam  imports  mainly  from
            từ Nhật (50,4%), Singapore (21,4%) và Úc (7,19%).  Japan  (50.4%),  Singapore  (21.4%)  and  Australia
            Các mặt hàng chủ yếu nhập khẩu từ CPTPP là máy  (7.19%).  Main  products  imported  from  CPTPP  are
            móc và thiết bị vận tải (42,2%), hàng chế biến, chế  machinery  and  transport  equipment  (42.2%),

            86
   58   59   60   61   62   63   64   65   66   67   68