Page 34 - Bao_cao_Sach_trang_Kinh_te_Viet_Nam_2019
P. 34

KINH TẾ VIỆT NAM 2019: CƠ HỘI & SỨC ÉP TỪ HIỆP ĐỊNH CPTPP













                                       PGS. TS. Vũ Minh Khương là chuyên gia cao cấp về chính sách phát triển kinh
                                       tế, Trường Chính sách công Lý Quang Diệu (Đại học Quốc gia Singapore). Ông
                                       đã bảo vệ xuất sắc luận án tiến sĩ ở Trường ĐH Harvard (Mỹ) với luận án
                                       “Phân tích những ảnh hưởng của công nghệ thông tin tới tăng trưởng kinh tế
                                       toàn cầu”. Hiện ông là một trong số 15 thành viên của Tổ tư vấn kinh tế cho
                                       Chính phủ do Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thành lập.



                                       Assoc. Prof. Dr. Vu Minh Khuong is a senior expert on economic development
 KỊCH BẢN                              of Singapore). He received an MBA and PhD from Harvard University with the-
                                       and policy analysis at Lee Kuan Yew School of Public Policy (National University

                                       sis " Information and Communication Technology and Global Economic Growth:
                                       Contributions, Impacts, and Policy Implications". He is currently one of 15
                                       members of the Economic Advisory Group for the Government established by
 TĂNG TRƯỞNG
                                       Prime Minister Nguyen Xuan Phuc.



                 rước những biến chuyển nhanh chóng của cục    n the face of rapid changes in the global develop-
                 diện  phát  triển  toàn  cầu  với  những  cơ  hội  và  ment landscape with new opportunities and chal-
            Tthách thức mới ngày càng lớn, năm 2018 sắp     Ilenges, the year of 2018 will probably be histori-
            qua có lẽ sẽ đi vào lịch sử như là một dấu mốc quan  cally marked as an important milestone in Vietnam’s
            trọng trong công cuộc đổi mới của Việt Nam. Nếu giai  reform. The first 30-year reform period (Reform 1),
            đoạn 30 năm đổi mới đầu tiên (Đổi mới 1), từ 1986  from 1986 to 2015, is characterized by an attempt to
            đến 2015, được đặc trưng bởi nỗ lực thức dậy về tư  wake  up  thinking,  untangle  mechanisms,  and  be
            duy, cởi trói về cơ chế, và mạnh dạn trong hội nhập  brave in global integration, the next 30-year reform
            toàn cầu thì giai đoạn 30 năm đổi mới tiếp theo (Đổi  period (Reform 2), from 2016 to 2045, will be shaped
            mới  2),  từ  2016  đến  2045,  sẽ  được  định  hình  bởi  by the extraordinary efforts of the whole nation in the
            những cố gắng phi thường của cả dân tộc trong trỗi  rising vision, building the foundation for a prosperous
            dậy về tầm nhìn, xây dựng nền tảng cho một xã hội  society, and bringing Vietnam has become a powerful
            phồn vinh, và đưa Việt Nam trở thành một quốc gia  country  with  a  worthy  position  in  the  international
            hùng  cường  có  vị  thế  xứng  đáng  trong  cộng  đồng  community.
            quốc tế.
                                                            THREE GROWTH-“cATcH-UP” ScENARIOS AND
            BA KỊcH BẢN TĂNG TRƯởNG-BắT KỊP VÀ cÁc          STRATEGIc OPTIONS
            lỰA cHọN cHIẾN lƯỢc
                                                               Vietnam has gained impressive achievements since
               Việt Nam đã đạt những thành quả ấn tượng kể từ  the reform was initiated in 1986. Efforts of strong and in-
            khi công cuộc đổi mới được bắt đầu vào năm 1986.  depth reform after the 12th Party Congress in 2016 have
            Những nỗ lực cải cách mạnh mẽ và sâu rộng từ sau  made important strides in both quality and quantity in
            Đại hội Đảng XII năm 2016 đã tạo nên những bước  the pace of economic development. Vietnam’s per capi-
            tiến quan trọng cả về chất và lượng trong nhịp độ phát  ta GDP growth over the past three years (2016-2018) is
            triển  kinh  tế.  Mức  tăng  trưởng  GDP  bình  quân  đầu  5.5%, higher than that of Thailand (3.2%), South Korea

                                                                                                     57
   29   30   31   32   33   34   35   36   37   38   39