Page 29 - Bao_cao_Sach_trang_Kinh_te_Viet_Nam_2019
P. 29

VIETNAM ECONOMY 2019: OPPORTUNITIES AND PRESSURES FROM CPTPP AGREEMENT                                                                KINH TẾ VIỆT NAM 2019: CƠ HỘI & SỨC ÉP TỪ HIỆP ĐỊNH CPTPP







            tiêu  cực  khi  các  thị  trường  này  có  sự  thay  đổi  đột  EAEU Alliance, Africa, etc.) in parallel with maintaining
            biến; (iii) tập trung cải cách nội tại và chú trọng khai  and  promoting  the  relationship  with  traditional  mar-
            thác thị trường trong nước.                     kets to minimize negative impacts when these markets
                                                            have  sudden  changes;  (iii) focus  on  internal  reform
               Thứ hai, chú trọng ổn định kinh tế vĩ mô, nâng  and focus on exploiting the domestic market.
            cao hiệu quả phối hợp chính sách, nhất là giữa chính
            sách tiền tệ, chính sách tài khóa và giá cả; nhằm kiểm  Secondly,  focus  on  macroeconomic  stability,
            soát lạm phát nhất là trong bối cảnh diễn biến giá dầu  improve  policy  coordination  effectiveness  especially
            khó lường và giá cả các mặt hàng Nhà nước quản lý  between the monetary policy, fiscal policy and prices
            (như  điện,  y  tế,  giáo  dục,  lương  cơ  bản,  thuế  môi  to control inflation (especially in the context that oil
            trường xăng dầu…) vẫn trong lộ trình tăng. Đồng thời,  prices change unpredictably and prices of State-man-
            theo sát, phân tích và dự báo diễn biến thị trường tài  aged commodities (such as electricity, health, educa-
            chính – tiền tệ quốc tế để có thể sử dụng đồng bộ các  tion, basic wages, petrol and oil taxes, etc.) are still on
            công cụ chính sách nhằm ổn định mặt bằng lãi suất,  the  increase  roadmap.  Moreover,  it  is  also  recom-
            tỷ giá và thị trường ngoại hối.                 mended  to  closely  follow,  analyze  and  forecast  the
                                                            international  financial  -  monetary  market  develop-
               Thứ  ba, thúc  đẩy  tăng  năng  suất  lao  động  ments to be able to synchronously use policy instru-
            (NSLĐ), năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP), nâng  ments to stabilize interest rates, exchange rates and
            cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp,  the foreign exchange market.
            các  ngành  và  nền  kinh  tế:  (i) hoàn  thiện  thể  chế,
            thành lập Ủy ban Năng suất quốc gia và khởi tạo Chiến  Thirdly, promote to raise labor productivity, total
            dịch  quốc  gia  về  tăng  năng  suất  (theo  kinh  nghiệm  factor productivity (TFP), improve the efficiency and
            Nhật Bản); (ii) tiếp tục xác định và đẩy mạnh nghiên  competitiveness of the enterprises, sectors and econ-
            cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo  omy:  (i)  perfect  institutions,  establish  a  National
            là một trong 4 đột phá chiến lược của quốc gia; (iii)  Productivity  Committee  and  create  a  National
            đẩy mạnh tái cơ cấu công nghiệp và nông nghiệp, góp  Campaign  for  Higher  Productivity  (according  to
            phần tăng năng suất nội ngành và phân bổ lại nguồn  Japanese  experience); (ii)  continue  to  identify  and
            lực từ khu vực NSLĐ thấp sang khu vực có NSLĐ cao  promote the research and application of science and
            hơn, từ đó tăng NSLĐ tổng thể nền kinh tế; (iv) đổi  technology, innovation is one of the 4 strategic break-
            mới  mạnh  mẽ  giáo  dục  -  đào  tạo,  gồm  cả  đào  tạo  throughs  of  the  country;  (iii)  promote  the  industrial
            nghề, nâng cao trình độ, kỹ năng tay nghề phù hợp  and agricultural restructuring, contributing to increas-
            với yêu cầu tăng NSLĐ trong bối cảnh cách mạng công  ing  intra-industry  productivity  and  reallocating
            nghiệp (CMCN) 4.0.                              resources from low labor productivity areas to areas
                                                            with higher labor productivity, thereby increasing the
               Thứ tư, tiếp tục đẩy mạnh, đồng bộ và quyết liệt  overall labor productivity of the economy; (iv) strong-
            hơn các giải pháp tái cơ cấu nền kinh tế, chú trọng  ly renovate the education and training including voca-
            khắc phục bất cập ở khâu triển khai thực hiện ở các  tional training, improve qualification and skills in line
            bộ, ngành, đơn vị, địa phương, theo đó: (i) ưu tiên  with the requirements of increasing labor productivity
            hoàn thiện thể chế tái cơ cấu (gồm cả sửa đổi, đồng  in the context of the fourth industrial revolution.
            bộ hóa các bộ luật hiện hành); (ii) vận hành hiệu quả
            Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp; vận  Fourthly,  continue  to  promote,  take  more  syn-
            hành hiệu quả và thực chất Ban chỉ đạo tái cơ cấu nền  chronously and drastically solutions to restructure the
            kinh  tế,  xây  dựng  bộ  tiêu  chí  đánh  giá  hiệu  quả  và  economy, pay special attention to overcoming inade-
            thực hiện rà soát, đánh giá, điều chỉnh việc thực hiện  quacies  in  the  implementation  stage  of  ministries,
            tái cơ cấu của từng lĩnh vực cụ thể; (iii) đẩy nhanh tiến  branches, units and localities, accordingly: (i) prioritize
            độ và nâng cao hiệu quả thực chất của tái cơ cấu đối  to  complete  the  restructuring  institution  (including

            52
   24   25   26   27   28   29   30   31   32   33   34