Page 23 - Bao_cao_nganh_Bat_dong_san_Xay_dung_2018
P. 23

TỪ BƯỚC TIẾN 2017 TỚI TRIỂN VỌNG 2018







            3.2. Điểm yếu

               Thứ nhất: Xét trên bình diện quốc tế thì quy mô
            của các doanh nghiệp bất động sản, xây dựng và vật
            liệu xây dựng của Việt Nam còn khá nhỏ khi so sánh
            với các “ông lớn” trên thị trường quốc tế. Ngoại trừ
            một số tên tuổi lớn trong ngành, ví dụ như Vingroup,
            Novaland, Coteccons, Hòa Bình Corp… thì nhìn chung
            các doanh nghiệp bất động sản vẫn có quy mô vốn ở
            mức  khiêm  tốn,  bên  cạnh  đó  còn  bị  phân  tán,  dàn
            mỏng vào nhiều lĩnh vực hoạt động trên thị trường.

               Thứ hai: Mặc dù tiềm lực còn hạn chế nhưng tinh
            thần liên kết, hợp tác trên thị trường giữa các doanh
            nghiệp trong nước còn yếu. Do đó, phần lớn các kế
            hoạch,  chiến  lược  kinh  doanh  của  các  công  ty  bất
            động sản, xây dựng và vật liệu xây dựng hiện nay vẫn
            còn mang tính đơn lẻ, cục bộ với việc đa số chỉ thi
            công các dự án có quy mô nhỏ, thiếu hệ thống, thiếu
            tính gắn kết thành một chuỗi giá trị của thị trường.
            Bên cạnh đó, trình độ công nghệ của các công ty bất
            động  sản,  xây  dựng  và  vật  liệu  xây  dựng  hiện  vẫn
            đang ở mức trung bình (thậm chí các công ty nhỏ còn
            ở mức lạc hậu), chưa thể so sánh với các nhà thầu nổi
            tiếng trên thế giới.

               Thứ  ba:  Một  số  khá  lớn  các  doanh  nghiệp  kinh  dự án, quản lý đầu tư, quản lý vận hành sau đầu tư
            doanh bất động sản, xây dựng và vật liệu xây dựng  vẫn còn nhiều thiếu sót. Chất lượng nguồn nhân lực
            chuyển  dịch  từ  các  ngành  như  giao  thông,  vận  tải,  chưa cao, công tác đào tạo chưa đồng bộ cũng là một
            dịch  vụ  hay  thậm  chí  dầu  khí,  do  đó  tính  chuyên  điểm yếu của các doanh nghiệp xây dựng, vật liệu xây
            nghiệp  vẫn  chưa  cao.  Chưa  hình  thành  được  các  dựng và bất động sản hiện nay.
            thương hiệu uy tín trên thị trường. Khả năng tài chính
            còn  hạn  chế  đã  khiến  đa  số  doanh  nghiệp  trên  thị  3.3. cơ hội
            trường đang sử dụng cơ cấu tài chính với “tỷ lệ đòn
            bẩy nợ” khá lớn tạo rất nhiều rủi ro cho thị trường bất  Thứ nhất: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế ngày càng
            động sản cũng như tài chính với mối đe doạ từ “nợ  cao và dần mang tính bền vững đã làm tăng sự hấp
            xấu” và sự “sụp đổ dây chuyền”. Sử dụng đòn bẩy nợ  dẫn và tiềm năng của thị trường bất động sản, xây
            quá  lớn  hiện  đang  là  điểm  yếu  nói  chung  của  các  dựng cũng như vật liệu xây dựng Việt Nam. Thị trường
            doanh nghiệp trong ngành.                       đang tăng trưởng tốt đã giải phóng đa số tồn kho bất
                                                            động sản của giai đoạn trước, tình trạng nợ xấu được
               Thứ tư: Xuất phát từ xu thế đầu tư vào ngành bất  khắc phục đã tạo nền tảng phát triển vững chắc hơn
            động sản theo trào lưu của nhiều doanh nghiệp trái  cho thị trường.
            ngành trước đây thì mặt bằng trình độ các nhà quản
            trị  doanh  nghiệp  vẫn  còn  hạn  chế,  chưa  thực  sự  Thứ  hai:  Quy  mô  dân  số  đứng  thứ  3  khu  vực
            chuyên sâu am hiểu thực tiễn cũng như quy luật thị  aSEaN, đứng thứ 13 thế giới với hơn 93 triệu người.
            trường nên trong các quy trình như thiết kế, quản lý  Bên cạnh đó, cơ cấu dân số trẻ và thu nhập đang được

                                                                                                     23
   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28