Page 48 - Bao_cao_Tang_truong_va_Thinh_Vuong_Viet_Nam_2019
P. 48

VIETNAM GROWTH AND PROSPERITY 2019







            tục  được  duy  trì  cho  đến  năm  2018  với  tỷ  lệ  thất  until 2018 with an all-time low of 2.95%. In the 2011-
            nghiệp thấp nhất từ trước đến nay là 2,95% lao động  2018 period as a whole, the average unemployment
            thất nghiệp. Tính chung trong giai đoạn 2011-2018, tỷ  rate was 3.3%/year that was significantly lower than
            lệ thất nghiệp trung bình là 3,3%/năm và thấp hơn rõ  the average unemployment rate of 5.2%/year in the
            rệt  so  với  tỷ  lệ  thất  nghiệp  trung  bình  ở  mức  2001-2010  period.  The  low  unemployment  rate
            5,2%/năm  trong  giai  đoạn  2001-2010.  Tỷ  lệ  thất  showed  that  labor  productivity  was  continuously
            nghiệp giảm thấp đã cho thấy tình trạng năng suất lao  improved in Vietnam in the corresponding period.
            động cũng liên tục được cải thiện tại Việt Nam trong
            thời kỳ tương ứng.                                 The  data  from  the  General  Statistics  Office  also
                                                            shows a positive point that the underemployment rate
               Số liệu của Tổng cục Thống kê cũng thể hiện một  of Vietnam tended to decrease over time. Specifically,
            điểm tích cực là tỷ lệ thiếu việc làm của lao động đang  in the first quarter of 2018, the underemployment rate
            có xu hướng sụt giảm theo thời gian. Cụ thể, trong  was  1.52%;  in  the  second  quarter,  it  decreased  to
            quý I/2018, tỷ lệ thiếu việc làm là 1,52%, đến quý II  1.43%; in the third quarter, it inched up to 1.45% and
            giảm  xuống  mức  1,43%,  quý  III  tăng  nhẹ  lên  mức  in the fourth quarter, it was estimated at just 1.44%.
            1,45%  và  quý  IV  chỉ  còn  ước  tính  là  1,44%.  Tính  In 2018 as a whole, the underemployment rate of the
            chung trong năm 2018, tỷ lệ thiếu việc làm của lao  working population was estimated at 1.46% in which,
            động trong độ tuổi ước tính là 1,46%; trong đó, tỷ lệ  the urban underemployment rate was 0.69% and the
            thiếu việc làm khu vực thành thị là 0,69%, tỷ lệ thiếu  rural underemployment rate was 1.85% (the figures in
            việc làm khu vực nông thôn là 1,85% (tỷ lệ thiếu việc  2017 were 1.66%, 0.84% and 2.07%, respectively).
            làm  của  năm  2017  tương  ứng  là  1,66%;  0,84%;  The  underemployment  rate  is  gradually  decreasing,
            2,07%). Tình trạng thiếu việc làm đang giảm dần cho  showing that the trend of improving labor productivity
            thấy xu hướng cải thiện năng suất lao động cũng có  also has positive signs in the coming time. However, in
            những tín hiệu tích cực trong thời gian tới. Tuy nhiên,  addition  to  the  “bright  spots”  mentioned  above,  in
            bên cạnh những “điểm sáng” nói trên, nhìn chung lực  general,  Vietnam’s  labor  force  still  has  many  short-
            lượng lao động Việt Nam còn nhiều hạn chế như: tỷ lệ  comings such as the low rate of trained workers; lack
            lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo còn thấp; thiếu  of  skilled  workers,  failing  to  meet  the  needs  of  the
            hụt lao động có tay nghề cao, chưa đáp ứng được nhu  labor market and integration; the high gap between
            cầu của thị trường lao động và hội nhập; khoảng cách  training  and  labor  market  needs;  and  the  unsolved
            giữa đào tạo và nhu cầu của thị trường lao động còn  imbalance  in  the  structure  of  training  occupations,
            lớn; tình trạng mất cân đối trong cơ cấu ngành nghề  among  regions,  failing  meet  the  human  resource
            đào  tạo  hay  giữa  các  vùng  miền  chậm  được  khắc  needs of the society. These issues show that the prob-
            phục, chưa đáp ứng được nhu cầu nhân lực của xã  lem of increasing labor productivity in Vietnam in the
            hội. Những vấn đề này cho thấy bài toán tăng năng  coming  period  needs  to  go  into  “depth”  rather  than
            suất lao động của Việt Nam trong giai đoạn tới cần đi  merely “width” as in the past years.
            vào  “chiều  sâu”  chứ  không  chỉ  đơn  thuần  là  “chiều
            rộng” như những năm vừa qua.                    2. SOME iSSuES TO BE OVERcOME TO iNcREASE
                                                            lABOR PRODucTiViTy iN ThE fuTuRE
            2. MộT Số VấN Đề cầN khắc Phục Để TăNG
            NăNG SuấT lAO ĐộNG TRONG Thời GiAN Tới             Firstly,  both  national  and  international  statistics
                                                            show that Vietnam’s labor productivity is still low com-
               Thứ nhất, số liệu thống kê cả trong nước và quốc  pared  to  advanced  countries  in  the  ASEAN  region.
            tế đều cho thấy năng suất lao động của Việt Nam còn  Vietnam’s economy is facing increasingly greater chal-
            ở mức thấp so với các quốc gia tiên tiến trong khu vực  lenges  in  catching  up  with  the  labor  productivity  of
            ASEAN. Những thách thức đặt ra đang ngày càng lớn  other countries in the region. One of the issues need-
            cho nền kinh tế Việt Nam trong việc bắt kịp mức năng  ing to be noted is that Vietnam’s labor productivity has

            74
   43   44   45   46   47   48   49   50   51   52   53