Page 47 - (VietnamReport) Báo cáo Vietnam Earnings Insight 2021_Các xu hướng lợi nhuận theo ngành kinh tế 2021-2022
P. 47

CÁC XU HƯỚNG LỢI NHUẬN THEO NGÀNH KINH TẾ 2021-2022



























                  hững bài học lịch sử cho thấy, những cú sốc   essons from history indicate that shocks disrupt-
                  gây gián đoạn chuỗi giá trị sẽ càng tăng về cả  ing  value  chains  will  rise  in  both  quantity  and
            Nsố lượng lẫn quy mô, và mỗi ngành lại có mức   Lmagnitude, and each industry will experience a
            độ ảnh hưởng riêng biệt; Việt Nam cũng không phải là  different  degree  of  disruption;  Vietnam  is  no  excep-
            ngoại lệ. Rủi ro đứt gãy chuỗi cung ứng cũng đến từ  tion. Supply chain disruption is also a danger due to
            những điểm yếu của từng doanh nghiệp và mạng lưới  the inherent vulnerabilities of each firm and the indus-
            phân phối của ngành. Ngày nay sự tiến bộ về công  try's  distribution  network.  Today's  technology
            nghệ cung cấp các giải pháp tương ứng với từng kịch  improvements enable enterprises to monitor supplier
            bản kinh doanh để theo dõi mạng lưới nhà cung cấp,  networks,  accelerate  reaction  times,  and  even  alter
            tăng tốc độ phản hồi và thậm chí thay đổi hiệu suất  manufacturing performance. As a result, organizations
            sản  xuất.  Vậy  nên,  doanh  nghiệp  chắc  chắn  sẽ  sử  will  undoubtedly  leverage  these  technologies  in  the
            dụng  những  công  cụ  này  để  đưa  ra  các  chiến  lược  future  to  develop  more  agile  and  innovative  supply
            nhanh nhẹn và sáng tạo hơn trong quá trình phục hồi  chain recovery plans.
            chuỗi cung ứng trong tương lai.
                                                            1. VIETNAM'S TRADE IN THE FIRST 10 MONTHS
            1. THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 10 THÁNG NĂM 2021        OF 2021

               Tháng 9 và tháng 10 năm 2021, cán cân thương    Vietnam's trade surplus was restored in September
            mại xuất siêu của Việt Nam đã phục hồi trở lại chủ yếu  and October 2021, mostly due to the export of things
            nhờ vào việc xuất khẩu các mặt hàng như điện thoại,  such as phones, laptops, electronic products, and com-
            máy vi tính, sản phẩm điện tử và các linh kiện. Điều  ponents. This is unsurprising given that the Electronics
            này  cũng  không  quá  ngạc  nhiên  khi  từ  năm  2012,  industry had dominated the Textile and Garment busi-
            ngành Dệt may đã bị ngành Điện tử chiếm thế thượng  ness since 2012, when it became Vietnam's top export
            phong - trở thành ngành xuất khẩu lớn nhất Việt Nam.  industry. Vietnam has ascended to eighth place in the
            Chỉ trong 10 năm từ 2010, Việt Nam đã vươn lên vị trí  world  in  terms  of  electronics  export  value  in  just  ten
            thứ 8 trên thế giới về giá trị xuất khẩu ngành điện tử  years from 2010, with an average annual growth rate
            với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm (AAGR)  (AAGR) of 37%. While many industrial industries have
            đạt  mức  37%.  Đặc  biệt,  trong  khi  nhiều  ngành  sản  seen a decline in export production, the iron and steel
            xuất bị sụt giảm sản lượng xuất khẩu thì xuất khẩu  industry  has  maintained  a  monthly  export  volume  of
            ngành sắt thép đã 4 tháng liên tiếp đạt vượt mức 1 tỷ  more than USD 1 billion for four consecutive months.
            USD/tháng. Tính chung 10 tháng, lượng xuất khẩu sắt  Generally, iron and steel exports totaled 11.07 million
            thép lên tới 11,07 triệu tấn, tăng 39,6% về lượng với  tons in ten months, up 39.6% in volume and 132.1% in
            trị giá là 9,65 tỷ USD, tăng 132,1% so với cùng kỳ năm  value over the same time in 2020, equal to a volume
            2020, tương ứng tăng 5,5 tỷ USD. (Hình 13)      rise of USD 5.5 billion. (Figure 13)

                                                                                                     77
   42   43   44   45   46   47   48   49   50   51   52