Page 77 - Bao_cao_Sach_trang_2020
P. 77
VIETNAM ECONOMY 2020: CHALLENGES TO GROWTH IN 2020 DOANH NGHIỆP LỚN VIỆT NAM & THÁCH THỨC TĂNG TRƯỞNG NĂM 2020
trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Trên rate of 7.08% in 2018 and the overall labor productiv-
thực tế, các nhà quản lý doanh nghiệp có khá nhiều ity of the whole economy at current prices was esti-
chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng lao động nhưng mated at about 102.2 million VND/labor (or USD
chỉ tiêu quan trọng nhất là năng suất lao động. Số 4,521/labor). If calculated at constant prices, the labor
liệu thống kê năm 2019 từ phía Tổng cục thống kê productivity increased by 6% from 2017. Thus, in the
cho thấy năng suất lao động của doanh nghiệp đang 2016-2018 period, the labor productivity had an aver-
gia tăng liên tục theo thời gian và Việt Nam là quốc age growth rate of 5.8%/year. The labor productivity
gia nằm trong nhóm nước có tốc độ gia tăng của growth rate in the 2016-2018 period was significantly
năng suất lao động cao nhất trong khu vực ASEAN. higher than the average growth of 4.35%/year in the
2011-2015 period. However, in the 2011-2018 period,
Trong đó, nền kinh tế Việt Nam với mức tăng the average labor productivity grew by 4.88% per
trưởng năm 2018 đạt 7,08% thì năng suất lao động year. Increased labor productivity is a clear sign of the
nói chung của cả nền kinh tế theo giá hiện hành đã labor use efficiency in enterprises in general and new
đạt ước tính vào khoảng 102,2 triệu đồng/lao động enterprises in particular.
(tương đương 4.521 USD/lao động). Nếu tính theo giá
so sánh, năng suất lao động đã gia tăng 6% so với In addition, labor productivity increasingly shows
năm 2017. Như vậy, nếu tính bình quân giai đoạn an important role in promoting growth of the entire
2016-2018, năng suất lao động có mức tăng trung economy. In the 2011-2015 period, the average GDP
bình đạt 5,8%/năm. Mức tăng năng suất lao động của growth was 5.91%/year in which the number of
giai đoạn 2016-2018 là cao hơn rõ rệt khi so với mức employed laborers increased by 1.5%/year and the
tăng bình quân 4,35%/năm của giai đoạn 2011-2015. labor productivity growth was 4.35% year. In the
Mặc dù vậy, tính chung giai đoạn 2011-2018, năng 2016-2018 period, although the number of employees
suất lao động đã có mức gia tăng bình quân only increased by 0.88%/year, the labor productivity
4,88%/năm. Năng suất lao động tăng lên là một dấu achieved an average growth rate of 5.77%/year, up
hiệu rõ ràng cho thấy hiệu quả công tác sử dụng lao by 1.42 percentage points from the 2011-15 period, so
động tại các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp the average GDP growth was 6.7%/year. Besides, if
mới nói riêng. calculated according to purchasing power parity in
2011 (PPP 2011), Vietnam’s labor productivity in the
Ngoài ra, năng suất lao động ngày càng thể hiện 2011-2018 period achieved an average growth of
rõ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng 4.8%/year, higher than the average growth of many
trưởng của toàn bộ nền kinh tế. Nếu như trong giai countries in the Southeast Asia such as Singapore
đoạn 2011-2015, tăng trưởng GDP bình quân đạt (0.9%/year); Malaysia (1.1%/year); Thailand
5,91%/năm, trong đó số lượng lao động được sử (2.6%/year); Philippines (3.3%/year) or Indonesia
dụng tăng 1,5%/năm và mức tăng năng suất lao (3.4%/ year). As a result, Vietnam narrowed the gap
động đạt 4,35%/năm; Đến giai đoạn 3 năm 2016- with other ASEAN countries having a higher level of
2018, mặc dù số lượng lao động chỉ tăng development.
0,88%/năm nhưng năng suất lao động lại đạt tốc
độ tăng bình quân 5,77%/năm, cao hơn giai đoạn Increased labor productivity is an important indica-
trước 1,42 điểm phần trăm nên GDP tăng trưởng tor of the efficiency and success of human resource
bình quân đạt tốc độ 6,7%/năm. Bên cạnh đó, nếu management in large enterprises. However, managers
tính theo sức mua tương đương năm 2011 (PPP need to pay attention to increasing labor productivity
2011) thì năng suất lao động của Việt Nam giai in a sustainable manner in the context of Vietnam’s
đoạn 2011-2018 đã tăng bình quân 4,8%/năm; cao increasingly fierce competition and in-depth interna-
hơn mức tăng bình quân của nhiều nước trong khu tional integration today. Therefore, it is essential that
vực Đông Nam Á như Singapore tăng 0,9%/năm, managers should continuously apply innovations in
Malaysia (1,1%/năm), Thái Lan (2,6%/năm); human resource management science to the organiza-
110