Page 95 - Bao_cao_Sach_trang_Kinh_te_Viet_Nam_2019
P. 95
VIETNAM ECONOMY 2019: OPPORTUNITIES AND PRESSURES FROM CPTPP AGREEMENT KINH TẾ VIỆT NAM 2019: CƠ HỘI & SỨC ÉP TỪ HIỆP ĐỊNH CPTPP
thực phẩm-đồ uống Việt Nam phải có chiến lược dài food and beverage sector of Vietnam to have a long-
hơi để thay đổi. term strategy to change themselves.
Thứ hai: Ngành thực phẩm và đồ uống của Việt Secondly, similarly, Vietnam’s food and beverage
Nam tương tự đang phải đối mặt với các vấn đề về ô sector is also facing environmental pollution issues.
nhiễm môi trường. Điều này làm giảm uy tín của hàng This reduces the prestige of Vietnam's food and bev-
hóa thực phẩm và đồ uống của Việt Nam trong việc erage products in competing with products from coun-
cạnh tranh với sản phẩm đến từ các quốc gia có môi tries having good environment in the CPTPP bloc.
trường tốt trong khối CPTPP.
Thirdly, in general, Vietnam’s food and beverage
Thứ ba: Nhìn chung các doanh nghiệp thực phẩm enterprises still rely heavily on foreign materials and
và đồ uống của Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào many of which are imported from the CPTPP member
nguồn nguyện liệu từ nước ngoài, trong đó nhiều thị countries (Australia and New Zealand), creating the
trường nhập khẩu nguyên vật liệu chính lại là từ các threat of reducing the competitiveness of the sector in
quốc gia thành viên của CPTPP (Astralia và New the future.
Zealand); tạo ra nguy cơ giảm năng lực cạnh tranh
của ngành trong thời gian tới. 3. ome policy recommendations for the food
and beverage in the coming time
3. Một số khuyến nghị chính sách cho ngành
thực phẩm-đồ uống trong thời gian tới In the coming time, food-beverage enterprises of
Vietnam should pay attention to some issues as fol-
Trong thời gian tới các doanh nghiệp thực phẩm-đồ lows:
uống của Việt Nam cần lưu ý một số vấn đề như sau:
Firstly, Vietnam's food-beverage enterprises must
Thứ nhất: Các doanh nghiệp thực phẩm-đồ uống focus more on developing “green” production process-
của Việt Nam phải tập trung nhiều hơn vào xây dụng es with transparency in using inputs to build trust with
quy trình sản xuất “xanh” với sự minh bạch trong sử domestic consumers. This is the foundation for
dụng nguyên liệu đầu vào để tạo lòng tin với người Vietnamese food-beverage enterprises to get con-
tiêu dùng trong nước. Đây là nền tảng để các doanh sumer markets to accumulate resources for a big
nghiệp ngành thực phẩm-đồ uống của Việt Nam có game in the global market.
được thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm tích lũy
nguồn lực cho cuộc chơi lớn trên thị trường toàn cầu. Secondly, it is recommended to invest more
strongly in developing brands and gradually improv-
Thứ hai: Cần đầu tư mạnh mẽ hơn vào xây dựng ing the prestige in the market. Branding is one of the
các thương hiệu và nâng dần uy tín trên thị trường. weaknesses of Vietnamese food-beverage enterpris-
Xây dựng thương hiệu đang là một trong những khâu es. Meanwhile, the branding technique of the food-
yếu của các doanh nghiệp ngành thực phẩm-đồ uống beverage sector of some CPTPP countries like
Việt Nam hiện nay. Trong khi đó, kỹ thuật xây dựng Australia, New Zealand, Canada or Japan is very
thương hiệu ngành thực phẩm-đồ uống của một số good. This is a point that Vietnamese food and bev-
quốc gia thuộc CPTPP như Astralia, New Zealand, erage enterprises need to invest more strongly in the
Canada hoặc Nhật Bản là rất tốt. Đây là một điểm mà coming time.
các doanh nghiệp ngành thực phẩm-đồ uống của Việt
Nam cần phải đầu tư mạnh mẽ hơn trong thời gian tới. Thirdly, market research needs to be carried out
regularly because in the “flat” world, Vietnamese con-
Thứ ba: Công tác nghiên cứu thị trường cần phải sumers in particular and in CPTPP countries in gener-
thực hiện một cách thường xuyên liên tục vì trong thế ally have consumption habits that are increasingly
118