Page 85 - Bao_cao_Sach_trang_Kinh_te_Viet_Nam_2019
P. 85
VIETNAM ECONOMY 2019: OPPORTUNITIES AND PRESSURES FROM CPTPP AGREEMENT KINH TẾ VIỆT NAM 2019: CƠ HỘI & SỨC ÉP TỪ HIỆP ĐỊNH CPTPP
khả quan thì nhập khẩu nguyên liệu thủy sản đầu vào Brunei, Malaysia and Vietnam and it can be seen that
để chế biến xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam Vietnam will take its advantage to deeply entering
cũng tăng lên đáng kể. Tuy nhiên đây là một vấn đề markets within the bloc especially Canada, Mexico and
cần lưu ý khi CPTPP có rằng buộc lợi ích từ ưu đãi thuế Peru - countries where Vietnam has not yet signed
quan tới vấn đề nguồn gốc của nguyên vật liệu trong free trade agreements.
việc sản xuất sản phẩm. Cụ thể, năm 2017 thì nguồn
nhập khẩu nguyên liệu thủy sản chủ yếu có xuất xứ According to the VASEP, the CPTPP member coun-
từ: Ấn Độ 357 triệu USD, tăng 29,6%; Na Uy 122 triệu tries annually spend about USD 2 billion on importing
USD, tăng 17,3%; Trung Quốc 112 triệu USD, tăng goods, equivalent to 23% of Vietnam's total export value
mạnh 58%; Đài Loan 103 triệu USD. Tổng kim ngạch in which Japan, Australia, Canada and Mexico are
nhập khẩu thủy sản năm 2017 đã tăng 3,4% so với Vietnam’s key seafood importers. When the CPTPP
năm 2016. comes into effect, enterprises exporting shrimp, octopus
and tuna to Japan will be benefitted. Besides, if seafood
Khi Việt Nam tham gia vào hiệp định CPTP, lợi thế export value grows positively, imports of input seafood
là rất lớn khi so sánh với một quốc gia cạnh tranh materials for export processing of Vietnamese enterpris-
trong lĩnh vực này là Thái Lan. Nhờ có Hiệp định es will also increase significantly. However, this is a prob-
CPTPP thì hàng hóa xuất khẩu của ngành thủy sản của lem to keep in mind when the CPTPP has binding bene-
Việt Nam sẽ giành được ưu thế tại 10 quốc gia thành fits from tariff preferences related to the traceability of
viên vì trong đó 25% thị phần xuất khẩu thủy sản của raw materials in the production of products. Specifically,
Việt Nam hiện đang nằm ở nhóm này. Theo nội dung in 2017, seafood materials were mainly imported from
của Hiệp định CPTPPP đối với mặt hàng thủy sản, India (USD 357 million, up by 29.6%), Norway (USD 122
Hình 13: KIM NGạCH XUẤT KHẩU THỦY SẢN CỦA VIệT NAM GIAI ĐOạN 2010-2017 (ĐơN Vị; TRIệU USD)
Figure 13: SEAFOOD EXPORTS OF VIETNAM, 2010-2017 (UNIT: MILLION USD)
Triệu USD
9000
8316
8000 7775
7048
7000
6681 6558
6089 6076
6000
5013
5000
4000
3000
2000
1000
0
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Source: General Statistics Office
108